Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Bình luận khoa học
Bộ KH&CN, UBND tỉnh Đồng Tháp và Hội Doanh nghiệp HVNCLC phối hợp tổ chức hội thảo “ Đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp” tại TP Cao Lãnh ngày 27-11-2013, thu hút gần 200 người tham dự, gồm các chuyên gia, nhà khoa học từ Viện trường, lãnh đạo các tỉnh ĐBSCL, viên chức các cơ quan của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và đông đảo doanh nghiệp.
Về ý tưởng tổ chức Ngày hội Khoa học ở Việt Nam, GS. Pierre Darriulat cho rằng chúng ta không nên quá tham vọng, có lẽ trước mắt chỉ tổ chức tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Đa số các sáng kiến nên do các đơn vị nghiên cứu, phòng thí nghiệm đưa ra thay vì được áp đặt xuống từ bên trên.
Đức là một trong những nước phát triển nhiều loại sản phẩm và giải pháp sáng tạo phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh nhất trên thế giới. Bên cạnh những doanh nghiệp khổng lồ trong ngành như Siemens hay Carl Zeiss, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp đều nỗ lực để có những ý tưởng thông minh, sắc sảo trên thị trường này.
Thung lũng Silicon Việt Nam sẽ không mô phỏng chính xác theo mô hình của Mỹ mà cần những điều chỉnh phù hợp với đặc thù Việt Nam, và sẽ chỉ đầu tư cho những doanh nghiệp được chuẩn bị đầy đủ và có quyết tâm cao nhất.
Vào cuối tháng 6 và đầu tháng 7 vừa qua, Viện Duma Quốc gia Nga sau hai vòng bỏ phiếu đã thông qua Dự thảo luật về cải cách Viện Hàn lâm khoa học Nga Sự kiện này làm dấy lên trong giới khoa học nhiều ý kiến không đồng tình, đáng chú ý là ý kiến của nhà khoa học Andrei Vorobiov, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Nga và Viện Hàn lâm Y học Nga.
Khi nghĩ về thành quả khoa học công nghệ (KH- CN) mang lại điều kiện sống tốt đẹp hơn cho nhân dân, khẳng định sức mạnh, hình ảnh của một đất nước, tạo ra “tầng nấc phát triển” trong thế giới hiện đại khiến những người làm báo như chúng tôi không khỏi có lúc chạnh lòng.
Đó là câu nói của một chuyên gia tại cuộc hội thảo về công tác truyền thông khoa học và công nghệ được tổ chức cách đây chưa lâu. Câu nói đó như một lời nhắn nhủ đến các nhà khoa học nước ta rằng, thay vì cứ lặng lẽ nghiên cứu, ứng dụng thì nên quảng bá sâu rộng hơn, để từ đó những thành quả nghiên cứu của mình được nhiều người biết đến và ứng dụng trong thực tiễn…
Việc khánh thành Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (Trung tâm) ở Quy Nhơn nên được coi là một nguyên do để chúng ta đề nghị tổ chức ở Việt Nam một chuỗi chu kỳ những những khóa học mùa Hè (hoặc mùa Đông!) phỏng theo một số mô hình đã từng khá thành công tại những nơi như Trieste ở Bắc Italy, Erice ở Sicily, hoặc Les Houches ở vùng núi Alps trên đất Pháp.
Thật kỳ diệu, nếu như chúng ta chỉ cần thuộc 24 chữ cái (mẫu tự) và biết cách đánh vần là có thể đọc được muôn vàn cuốn sách tiếng Việt thì thiên nhiên cũng chỉ cần một số lượng gen di truyền khá hạn hẹp để tạo nên thế giới muôn loài.
Tại cuộc gặp mặt hôm nay, trong bài phát biểu của mình, tôi sẽ không nói về Rutherford với tư cách một nhà khoa học và một người thầy, tôi muốn thông qua hoạt động của ông đề cập đến một trong những vấn đề phổ cập nhất - vai trò của cá nhân nhà khoa học lớn trong sự phát triển của khoa học.
Vừa qua Lãnh đạo Bộ KH&CN đã có cuộc đối thoại với một số nhà khoa học của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Dưới đây là ý kiến của GS. Ngô Việt Trung - Viện trưởng Viện Toán tại cuộc đối thoại đó.
Việc triển khai sử dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thử thách vô cùng lớn
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner