Sở hữu trí tuệ
Ngày 7/9, tại Hà Nội, Quyền Giám đốc Học viện Ngoại giao Phạm Lan Dung và ông Hasan Kleib, Phó Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) phụ trách hợp tác phát triển quốc gia và khu vực đã ký kết Biên bản ghi nhớ và khởi động chương trình đào tạo sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ ngoại giao và nhà đàm phán thương mại.
Chiều 07/9, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) phối hợp với Học viện Phụ nữ Việt Nam, Hội nữ trí thức Việt Nam tổ chức Hội thảo "Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với doanh nhân và các nhà đổi mới, sáng tạo nữ giới".
Sáng 6/9, ông Hasan Kleib, Phó Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) phụ trách hợp tác phát triển quốc gia và khu vực đã tới thăm và làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tại Hà Nội.
Kế hoạch phối hợp giúp tăng cường công tác phối hợp liên ngành trong chỉ đạo, triển khai thực hiện hiệu quả các biện pháp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở những thị trường nước ngoài trọng điểm, nâng cao vị thế và uy tín của sản phẩm Việt Nam ở thị trường nước ngoài.
Ngày 16/8, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã tổ chức Hội thảo “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ - những vấn đề cần lưu ý”.
Để bảo đảm các nội dung của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ được triển khai đúng, đi vào thực tiễn, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đang phối hợp với các cơ quan tổ chức phổ biến Luật cho các nhóm chủ thể có liên quan, đồng thời tiếp tục xây dựng các văn bản hướng dẫn chi tiết.
Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Ngày 29/7, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập (29/7/1982 – 29/7/2022).
Thời gian tới, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) sẽ quản lý hiệu quả hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia, phục vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp và xã hội, góp phần hoàn thành sứ mệnh “Xây dựng và vận hành hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia thân thiện và hiệu quả” với tầm nhìn “Dẫn dắt hệ sinh thái sở hữu trí tuệ vì sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững”.
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội mới đây đã công bố và trao Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể cho các dự án thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2019-2020.
Ngày 30/6, tại Hà Nội, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế Đông Nam Á và Đông Á, Nhật Bản tổ chức Hội thảo trực tuyến “Khai thác thông tin Sở hữu công nghiệp trên Nền tảng IPPlatform” giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner