Sở hữu trí tuệ
Khai thác tài sản trí tuệ (TSTT) thành công cụ tài chính là yêu cầu tất yếu trong phát triển hệ sinh thái tài chính sở hữu trí tuệ (SHTT). Thông qua đó sẽ góp phần tạo nguồn lực tài chính ổn định cho các chủ thể nắm giữ TSTT, tạo động lực cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tăng cường đổi mới sáng tạo; các nhà khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học, nhà khởi nghiệp… tích cực tham gia vào các dự án nghiên cứu, từ đó góp phần phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo và hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia.
Mới đây, UBND huyện Thạch An đã phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Cao Bằng tổ chức Lễ Công bố văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận “Thạch đen – Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch đen của huyện Thạch An.
Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ hỗ trợ 2 học sinh Nguyễn Thành Tài (lớp 8A1) và Nguyễn Điền Nam (lớp 9A4), trường THCS Nguyễn Văn Cừ, TP.Thủ Dầu Một đăng ký quyền sở hữu cá nhân đối với thiết bị đo thân nhiệt và khử khuẩn tự động kết hợp điểm danh thông minh do 2 em sáng chế. Sản phẩm của 2 “nhà sáng chế nhí” được đánh giá đáp ứng các tiêu chí đăng ký xác lập quyền về giải pháp hữu ích.
Thời gian qua, Bình Dương đã triển khai nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST). Theo các chuyên gia, nhà khoa học, ĐMST chính là khởi nguồn để tạo ra tài sản sở hữu trí tuệ (SHTT), nâng cao sức cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế.
Máy trợ thở vừa được Cục sở hữu trí tuệ ra quyết định cấp bằng sáng chế chỉ là một trong nhiều sản phẩm từ 'xưởng nhân bản sáng chế' của gia đình anh Hồ Xuân Vinh.
Từ bao đời nay, dầu tràm đã gắn liền với đời sống người dân Huế. Ngày nay, dầu tràm trở thành thương hiệu đặc sản của tỉnh Thừa Thiên Huế được nhiều người biết đến.
Nhóm học sinh Việt Nam vừa được trao danh hiệu Đại sứ trẻ về Sở hữu trí tuệ của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới năm 2021, là danh hiệu đại sứ đầu tiên về sáng chế công nghệ ở Châu Á - Thái Bình Dương.
Việc lắng nghe những kinh nghiệm “chọn đúng người, đúng thời điểm” hay cách tận dụng các nguồn lực trong quá trình thương mại hóa tài sản trí tuệ của những người từng trải không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần tạo nên những chính sách hỗ trợ hiệu quả hơn.
Tính đến hết tháng 9/2021, Viettel sở hữu 339 đơn đăng ký sáng chế trong nước, 49 đơn đăng ký sáng chế ở Mỹ, trong đó 44 bằng sáng chế được cấp tại Việt Nam và 7 bằng sáng chế được cấp tại Mỹ ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Dù lực lượng chức năng cả nước đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhưng tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) vẫn diễn ra rất phổ biến và ngày càng tinh vi, đến mức báo động đỏ. Đặc biệt, gần đây, hiện tượng giả nhãn hiệu, thương hiệu, chất lượng, đo lường… còn diễn ra với cả mặt hàng xăng dầu, phân bón.
Đến hết tháng 9/2021, Viettel sở hữu 339 đơn đăng ký sáng chế trong nước, 49 đơn đăng ký sáng chế ở Mỹ, trong đó có 44 bằng sáng chế được cấp tại Việt Nam và 7 bằng sáng chế do Cơ quan sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ bảo hộ ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Chủ tịch Quốc hội cho biết qua nghiên cứu kinh nghiệm các nước thấy rằng càng những nước đang phát triển càng cần phải bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thậm chí phải bảo vệ nghiêm ngặt hơn. Theo chương trình, chiều nay (26/10), Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner