Sở hữu trí tuệ
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã thực hiện Dự án “Xây dựng và vận hành tổ chức quản lý hoạt động SHTT trong Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam”.
Dù không có nhiều kiến thức, không được đào tạo bài bản, nhưng với lòng đam mê cháy bỏng, nhiệt huyết, tìm tòi, sáng tạo đã nghiên cứu, sáng chế ra những sản phẩm thiết thực, không những đem lại lợi ích cho bản thân gia đình, mà còn góp phần không nhỏ trong việc làm giàu cho đất nước. Họ đã trở thành những nhà sáng chế không chuyên nghiệp mà người dân vẫn yêu mến gọi là nhà khoa học “chân đất”
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Phạm Công Tạc nhấn mạnh, do gia tăng lượng đơn nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) nên cần phải có giải pháp xử lý cụ thể và “đây cũng là thách thức rất lớn đối với Cục SHTT và Bộ KH&CN”.
Hiện có một thực trạng chung đó là các nhóm khởi nghiệp chỉ tập trung vào hình thành doanh nghiệp, kêu gọi vốn đầu tư mà chưa nghĩ đến việc đăng ký quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ, vẫn còn “thờ ơ” với việc đăng ký sở hữu trí tuệ.
Dự án đã góp phần hiện thực hóa thành công một sáng chế trở thành một sản phẩm có khả năng xác định nồng độ khí ô zôn trong môi trường, mà còn thúc đẩy việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu, sáng chế, giải pháp hữu ích vào thực tiễn đời sống, phục vụ lợi ích dân sinh.
Trong nhiều năm qua, chè Shan của Hà Giang đã được người tiêu dùng trong nước đón nhận và được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Mới đây Cục Sở hữu trí tuệ vừa ban hành Quyết định số 2835/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00069 cho sản phẩm chè Shan tuyết “Hà Giang”.
Tính đến nay, Bắc Giang đã được cấp gần 700 văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp (trong đó chủ yếu là nhãn hiệu), là một trong những địa phương có nhiều nông sản được cấp văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp nhất trong cả nước. Đặc biệt, nhiều sản phẩm của tỉnh đã được bảo hộ ở nước ngoài, góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu, đem lại giá trị gia tăng cao.
Đối với nhiều trường đại học lớn trên thế giới, hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) đã và đang được triển khai thường xuyên, một số trường đại học đã đưa SHTT vào giảng dạy, thậm chí có đào tạo chuyên ngành SHTT ở bậc sau đại học.
Vấn đề quản trị tài sản trí tuệ thực sự trở thành một nhu cầu hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu ở nước ta hiện nay.
Mặc dù nhận thức về SHTT trong các viện/trường hai năm trở lại đây được gia tăng rõ rệt nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, việc xác lập quyền bảo hộ sáng chế cho các sản phẩm nghiên cứu khoa học chưa được nhận thức một cách đầy đủ.
Ngày 06/12, tại Hà Nội, Cục SHTT, Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo “Tăng cường khả năng quản lý, thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ trong viện nghiên cứu, trường đại học”. Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo các doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học.
Gần đây đã xảy ra tình trạng doanh nghiệp Việt Nam bị mất quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ở nước ngoài do chậm đăng ký bảo hộ, khiến cho hàng hóa không thể tiếp cận thị trường nước ngoài. Việc lấy lại các tài sản trí tuệ bị mất là rất khó khăn, tốn kém về thời gian và tiền bạc của doanh nghiệp.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner