Hội nhập Quốc tế
100 chuyên gia, nhà khoa học tiêu biểu hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) ở nước ngoài và các nhà khoa học trong nước sẽ tham dự Chương trình Kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam 2018 để cùng chia sẻ tầm nhìn, chiến lược nhằm tiếp cận, tận dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vào Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên, hai Bộ đầu tiên của hai nước tổ chức được sự hợp tác về công tác đảng và đoàn thể, thực hiện chủ trương của hai Đảng trong việc củng cố, phát triển sự hợp tác toàn diện, thắm tình đoàn kết đặc biệt Việt - Lào.
Tại Diễn đàn Xúc tiến chuyển giao công nghệ Việt Nam – Lào 2018 đã có 11 thỏa thuận hợp tác chuyển giao công nghệ giữa các viện nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp Việt Nam với các đối tác Lào được ký kết.
Diễn đàn Xúc tiến và chuyển giao công nghệ Việt Nam – Lào 2018 là sự kiện kết nối các nhà nghiên cứu và phát triển công nghệ, doanh nghiệp, cơ quan quản lý về KH&CN của Việt Nam với các cơ quan chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp Lào để thúc đẩy thương mại hóa, ứng dụng và đầu tư vào các công nghệ trong các lĩnh vực trọng điểm của Lào.
Trong 3 ngày 2,3 và 7/8 chuỗi sự kiện HCMC Innovation Ecosystem (Hệ sinh thái Đổi mới sáng tạo tại TP.HCM) đã được tổ chức. Chương trình có sự tham gia của đại diện các doanh nghiệp khởi nghiệp cũng như các cá nhân, tổ chức đầu tư và thúc đẩy khởi nghiệp tại TP.HCM.
Từ ngày 9-10/8/2018 tới, tại Viện quản lý Khoa học và Công nghệ Lào, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam sẽ phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ Lào tổ chức Diễn đàn xúc tiến chuyển giao công nghệ Việt Nam – Lào (TechConnect Việt Nam – Lào).
Kể từ năm 1973, sau khi được phát hiện đầu tiên tại vùng núi Ngọc Linh, sâm Việt Nam đã được ghi nhận là một trong những loài sâm quý của thế giới, có tiềm năng và giá trị kinh tế lớn, đặc biệt, hàm lượng saponin rất cao, có thể đến 20%, cao hơn nhiều so với nhân sâm và các loài khác. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để bảo vệ sự đa dạng của các loài sâm cần có các biện pháp để bảo tồn nguồn gen, triển khai các nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ thuật trồng trọt, đặc biệt cần có sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ.
Ngày 12/7/2018, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ ( KH&CN) phối hợp với Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên Hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới tổ chức Hội thảo qua cầu truyền hình trực tiếp giới thiệu báo cáo GII năm 2018 và kết quả của Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục khẳng định cam kết mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và xem đây như một giải pháp quan trọng thúc đẩy số lượng và chất lượng doanh nghiệp Việt Nam.
Sự phát triển mạnh mẽ của KH&CN, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự ra đời của nhiều ngành khoa học mới đã làm cho khối lượng thông tin gia tăng nhanh chóng, dẫn đến hiện tượng “bùng nổ” thông tin. Trước tình hình đó, nếu không kịp thay đổi thì sẽ dẫn đến việc người dân quay lưng với thư viện.
Với tiềm năng lớn, nhiều quốc gia đã nghiên cứu ban hành chính sách để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ blockchain. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam cần theo dõi, khuyến khích để đưa ra chính sách pháp luật nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Canada và dự Hội nghị G7 mở rộng của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc từ ngày 7-10/6/2018, chiều ngày 08/6/2018 (theo giờ địa phương), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam và Quỹ Nghiên cứu của khoa học Quebec, Canada (gồm: Quỹ Công nghệ và Tự nhiên, Quỹ Nghiên cứu về Sức khỏe, Quỹ Nghiên cứu về Văn hóa và Xã hội) đã ký Ý định thư hợp tác về đối tác chiến lược trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner