Tiềm lực KH&CN
Trong thời đại phát triển vũ bão của khoa học và công nghệ trên giới hiện nay, việc phát triển khoa học và công nghệ vũ trụ tại nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tiến đến hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, đang có nhiều cơ hội và cũng gặp không ít thách thức.
Hiện nay, Trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những ngành công nghệ đột phá cần được tập trung triển khai, nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi.
Viện Hóa sinh biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa thành công trong việc tạo ra quy trình tổng hợp và tinh chế hoạt chất Molnupiravir quy mô pilot.
Từ Hà Nội, Hà Nam, Bắc Giang và nay là TP Hồ Chí Minh, VIBOT 2 là robot bền bỉ nhất, cứ ở đâu có dịch thì VIBOT 2 có mặt. Nhiệm vụ của các VIBOT là phân phát cơm, thuốc. đồ dùng cho bệnh nhân, vật dụng y tế từ ngoài vào khu cách ly điều trị bệnh Covid-19 và ngược lại.
Các ngành công nghiệp vật liệu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các thị trường sản xuất, là điều kiện cần thiết để phát triển nền công nghiệp hiện đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập.
Vaccine Nano Covax chưa được cấp phép lưu hành sau kết luận của Hội đồng tư vấn cấp phép thuốc và nguyên liệu làm thuốc hôm 29.8. Đây cũng là động thái được cho là thận trọng trong quá trình nghiệm thu vaccine. Và câu chuyện này, giới y khoa nhớ đến một người: Giáo sư Hoàng Thuỷ Nguyên - người đặt nền móng cho vaccine Việt.
Trong hai năm (2019-2020), Đoàn Đo đạc, Biên vẽ hải đồ và Nghiên cứu biển (Bộ Tham mưu, Quân chủng Hải quân) đã triển khai nghiên cứu và hoàn thành báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE dự báo, mô phỏng trường sóng, trường dòng chảy trên Biển Đông và đánh giá ảnh hưởng của chúng tới hoạt động quân sự, quốc phòng (QS, QP). Đề tài do Trung úy Lê Văn Tuấn chủ trì, cùng nhóm cán bộ của đơn vị phối hợp thực hiện.
Vaccine được xem là vũ khí hiệu quả nhất để kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm. Trước bối cảnh đại dịch COVID-19 đang bùng phát trên toàn cầu, Bộ Khoa học Công nghệ đang lấy ý kiến các Bộ, ngành trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt chương trình “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030”.
Hệ thống bản đồ dịch tễ; Phần mềm đánh giá nguy cơ lây nhiễm, truy vết người tiếp xúc; Theo dõi hoạt động giãn cách ở những nơi công cộng, trong các khu cách ly; Phân tích, đưa ra những dự đoán về quy mô tiếp theo của đợt dịch,... là những kết quả đạt từ ứng dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) trong công tác phòng, chống dịch Covid vừa qua. Điều này cho thấy, AI rất gần với cuộc sống và nếu được quan tâm phát triển, AI có thể chứng minh hiệu quả lớn hơn nữa.
Việc định hướng phát triển AI của Việt Nam là rất cần thiết nhằm xây dựng kế hoạch tăng cường AI để giải quyết một loạt các thách thức kinh tế, quản trị và xã hội. Các chuyên gia, nhà quản lý nhận định, hướng nghiên cứu và phát triển cho AI tại Việt Nam nên tập trung vào một số lĩnh vực thế mạnh và xuất phát từ nhu cầu người dùng như xử lý ngôn ngữ tự nhiên và an toàn an ninh mạng...
Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong trường, viện hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về AI.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tập trung chỉ đạo quyết liệt triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về phát triển KH,CN&ĐMST, quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống, kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19, vừa phát triển kinh tế-xã hội
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner