Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong trường, viện hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về AI.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tập trung chỉ đạo quyết liệt triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về phát triển KH,CN&ĐMST, quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống, kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19, vừa phát triển kinh tế-xã hội
NanoDragon là vệ tinh được thiết kế, chế tạo 100% tại Việt Nam và là một sản phẩm nằm trong lộ Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Anh Tuấn, Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 17/8, vệ tinh NanoDragon đã được chính thức bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, phía Nam Nhật Bản.
Dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng nhiều cơ sở giáo dục đại học đã đưa ra giải pháp và cách làm sáng tạo nhằm hỗ trợ và thúc đẩy sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học (NCKH). Quan trọng hơn là tạo động lực cho các em tích cực tham gia vào hoạt động này.
Tiến sĩ nano bạc là tên thân mật mà mọi người đặt cho TS Trần Thị Ngọc Dung. Bà và cộng sự đã cho ra đời nhiều sản phẩm hữu ích, như: Khẩu trang nano bạc trong phòng dịch bệnh truyền nhiễm; băng gạc điều trị vết thương; nước súc miệng...
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam vừa cho biết, vệ tinh của Việt Nam - NanoDragon đã vừa được chuyển đến sân bay Narita, Tokyo và tập kết tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima. Tại đây, NanoDragon sẽ được bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) để phóng lên quỹ đạo trước tháng 3/2022.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam vừa phát động cuộc thi “Khởi nghiệp nông nghiệp đổi mới sáng tạo 2021” với chủ đề “Ứng phó với đại dịch COVID-19: An toàn và thành công” bằng hình thức trực tuyến.
Họ, những người Việt trẻ thành công khi học tập, nghiên cứu ở những quốc gia có nền khoa học phát triển, có tên trong danh sách “Bộ óc hàng đầu khu vực”, cống hiến, khát khao đóng góp trên quê hương mình nhiều hơn nữa, vì khát vọng từ 2 tiếng “Việt Nam”. TS Nguyễn Trương Thanh Hiếu, TS Đoàn Lê Hoàng Tân là 2 trong số những nhà nghiên cứu khoa học trẻ mong muốn tên Việt Nam được nhắc đến nhiều hơn trên bản đồ khoa học quốc tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, tất cả mọi cơ quan, mọi cá nhân có trách nhiệm phải quyết tâm, cố gắng, nỗ lực cao hơn nữa, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa vì mục tiêu có vaccine sản xuất trong nước sớm nhất. Nếu mọi việc suôn sẻ thì trong tháng 9 tới, Việt Nam có thể có vaccine sản xuất trong nước.
Vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn và thiếu thốn, các bác sĩ tuyến đầu chống dịch COVID-19 luôn tìm tòi và sáng tạo những phương pháp tốt nhất để điều trị cho bệnh nhân.
Nghiên cứu khoa học là hoạt động không thể thiếu của sinh viên các trường cao đẳng, đại học, trường nghề đào tạo về chuyên ngành kỹ thuật. Dù bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, song vượt qua mọi khó khăn, hoạt động này của sinh viên các trường vẫn diễn ra sôi nổi. Các nhà trường cũng triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ sinh viên hoàn thành nghiên cứu một cách thuận lợi nhất.
Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng Chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vắc xin sử dụng cho người đến năm 2030”. Dự thảo Chương trình đang được đưa ra lấy ý kiến trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
chú trọng việc