Không chỉ trong đại dịch COVID-19, vaccine luôn là “vũ khí” hữu hiệu bảo vệ sức khoẻ người dân. Việc nghiên cứu, sản xuất vaccine đã đạt được nhiều kết quả nhất định, và cho thấy sự cần thiết của những hệ sinh thái, những trung tâm nghiên cứu công nghệ lõi…
PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước và TS. Lê Văn Bảo Duy (Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) đã phát triển thành công quy trình nuôi luân trùng làm thức ăn trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho ngành nuôi cá biển có cỡ miệng nhỏ ở Việt Nam hiện nay.
Thiết bị kiểm tra khai báo y tế thông minh - mắt thông minh (Cli - SmartEyes) có thể theo dõi dòng người ra vào với số lượng lớn và phát hiện những trường hợp có nguy cơ lây lan bệnh một cách tự động.
Dịch Covid-19 đã trở thành “chất xúc tác” mạnh mẽ, thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân. Từ đó đòi hỏi các nhà bán lẻ phải nhanh chóng chuyển đổi mô hình từ bán hàng truyền thống sang bán hàng đa kênh, bắt nhịp chuyển đổi số.
Ngày 15/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự, chủ trì Hội nghị toàn quốc “Đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ Việt Nam triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng’’. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến giữa đầu cầu Hà Nội và các điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Với xu thế phát triển công nghệ và ứng dụng trong đời sống xã hội đang thay đổi không ngừng, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang là điểm đến của các nhà khoa học trong tương lai.
Các nhà khoa học Việt đã nghiên cứu thành công màng hydrogel giúp hồi phục nhanh vùng da bị tổn thương, tương đương sản phẩm nhập ngoại sau 14 ngày điều trị.
18 lãnh đạo chuyển đổi số Việt Nam tiêu biểu năm 2021 đã được vinh danh tại Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2021. Trong số đó, ông Hà Quốc Trung, Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin, Bộ Khoa học và Công nghệ vinh dự là một trong 10 lãnh đạo khối trung ương được vinh danh.
Nhà máy Z121 (Công ty TNHH MTV Hóa chất 21), Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (CNQP) là cơ sở sản xuất hỏa cụ duy nhất của ngành CNQP nước ta, sản phẩm được ví như "trái tim vũ khí". Việc nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, cung cấp các sản phẩm của nhà máy không chỉ phục vụ cho sự nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, an ninh mà còn đáp ứng nhu cầu dân sinh, đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Trong nhiều thập kỷ, chuyển giao công nghệ nước ngoài đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển cơ sở tri thức và phát triển công nghệ của Hàn Quốc. Quốc gia này đã nắm bắt thành công tỷ lệ lợi nhuận cao từ các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) thông qua việc bắt chước và đổi mới công nghệ. Vậy Việt Nam có thể học hỏi gì từ thành công của R&D tại Hàn Quốc.