Giáo sư Ngô Bảo Châu, nhà khoa học hàng đầu về Toán học của Việt Nam đã chính thức được bổ nhiệm làm Giám đốc Khoa học đầu tiên của Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán. Với cương vị này, ông sẽ có những đóng góp nhiều hơn cho nền khoa học nước nhà.
Trải qua hơn 30 năm gắn bó với Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bà dồn tất cả đam mê, trí tuệ để nghiên cứu ra những chế phẩm sinh học tăng hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp, tránh độc hại cho nông dân và bảo vệ môi trường. Đó là Tiến sĩ Nguyễn Thị Lộc, trưởng Bộ môn phòng trừ sinh học, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, người vinh dự được nhận giải thưởng Kovalevskaia năm 2010.
Đó là kết quả của đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu, ứng dụng hệ thống thiết bị đồng bộ và quy trình vận hành trang trại nuôi cá lồng vùng biển mở” (đề tài) do TS Như Văn Cẩn- Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 đã được Bộ KH&CN phê duyệt thực hiện từ 2007 đến năm 2010.
Cục Công nghệ thông tin, Bộ GD&ĐT cho biết, tại cuộc thi e-icon do Bộ Giáo dục, Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc chủ trì, tổ chức tại Seoul cuối tháng 2 vừa qua, Việt Nam là đoàn giành giải nhất.
Không kể các đơn vị chức năng và một số doanh nghiệp, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KH-CNVN) hiện có 24 Viện nghiên cứu quốc gia với gần 250 giáo sư, phó giáo sư, khoảng 700 tiến sĩ, tiến sĩ khoa học. Hơn 35 năm qua, Viện KH-CNVN triển khai, thực hiện khá nhiều đề tài, dự án khoa học và công nghệ trong nước và hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, để giữ vai trò là đơn vị "đầu tàu" trong nghiên cứu khoa học của cả nước, viện còn phải giải quyết không ít hạn chế, khó khăn.
Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo vừa ký quyết định bổ nhiệm GS Ngô Bảo Châu làm Giám đốc khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán. GS Châu sẽ làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung ương (Vinaseed) là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao KH&CN và kinh doanh giống cây trồng phục vụ sản xuất nông nghiệp. Vinaseed đã tạo lập được thương hiệu uy tín trong nghiên cứu, chọn tạo và sản xuất nhiều giống mới có năng suất, chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
TS.Lương Chi Mai, Phó Viện trưởng Viện CNTT Việt Nam, người được biết đến với nhiều giải thưởng từ các công trình nghiên cứu về nhận dạng chữ Việt, tiếng Việt và công nghệ tri thức. Chị là một trong hai gương mặt nữ tiêu biểu của Việt Nam vinh dự được giải Kovalevskaia 2010 đúng dịp kỷ niệm 1971 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 101 năm Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 năm nay.
Nhà máy linh kiện ô tô đầu tiên tại Việt Nam vừa chính thức được khánh thành ngày 25.2 do Tập đoàn Kefico Hàn Quốc (liên doanh giữa hai tập đoàn Huyundai Motor & Robert Bosch) đầu tư.
Bộ TN&MT đã tiến hành kiểm kê khí nhà kính và xác định ba lĩnh vực: năng lượng; nông nghiệp; sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF) là nguồn phát thải chính tại Việt Nam. Ước tính, 3 lĩnh vực này sẽ phát thải 300,4 triệu tấn CO2 tương đương vào năm 2020 (gấp 2 lần hiện nay) và 515,8 triệu tấn vào năm 2030.
PGS.TS Lương Chi Mai, Phó Viện trưởng kiêm Trưởng Phòng Nhận dạng và Công nghệ tri thức - Viện Công nghệ Thông tin (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và TS Nguyễn Thị Lộc, Trưởng Bộ môn Sinh thái côn trùng và Phòng trừ sinh học - Viện Lúa ĐBSCL là hai nhà khoa học nữ vinh dự được nhận giải Kovalevskaia năm 2010.