Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Tiềm lực KH&CN
Tìm trên Google, tên của nhà khoa học này gắn với những giống thanh long đặc sản. Thế nhưng, lĩnh vực thực sự mà bà cùng đồng nghiệp đeo đuổi lại là lai tạo và thuần chủng các loại cây có múi, đặc biệt là những giống mới có khả năng chống chịu hạn, mặn. Bà là trưởng bộ môn chọn và tạo giống, viện Cây ăn quả miền Nam – ThS Trần Thị Oanh Yến.
Thay vì đốt rơm rạ của nông dân làm ngộp thở cả thành phố như mấy ngày vừa qua, TS Lê Văn Tri, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón sinh học Việt Nam đã nghiên cứu thành công cách xử lý rơm rạ thành phân bón hữu cơ nhằm tiết kiệm chi phí và tránh ô nhiễm môi trường.
Nhiều loài động thực vật mới đã được phát hiện ở Việt Nam từ năm 2011 đến nay. Tuy nhiên, việc công bố loài mới để được quốc tế chấp nhận, nhà khoa học Việt Nam phải dựa vào nước ngoài vì chưa đủ năng lực và kinh phí.
Nhóm nghiên cứu FSpace – Viện nghiên cứu Đại học FPT cho biết, cuối tháng 6, vệ tinh F-1 sẽ được chuyển sang Nhật, cùng với 4 vệ tinh nhỏ đi cùng khác (RAIKO, FITSAT-1, WE WISH và TechEdSat) sẽ được lắp ghép lên tàu vận tải HTV-3 và đặt lên trên tên lửa đẩy HII-B của Cơ quan không gian vũ trụ Nhật Bản JAXA để chuẩn bị phóng. Thời điểm phóng dự kiến: 21/7/2012. Địa điểm phóng: bãi phóng Tanegashima, Nhật Bản.
Ông Trần Quốc Hải và Trần Quốc Thanh (ấp 2, xã Suối Dây, H. Tân Châu, Tây Ninh) mày mò học hỏi, nghiên cứu chế tạo thành công máy trồng và thu hoạch khoai mì. Chiếc máy ra đời hỗ trợ đắc lực cho nông dân trồng khoai mì ứng dụng cơ giới hóa. Đặc biệt, ngoài việc trồng khoai mì, có thể ứng dụng máy vào việc phun thuốc trừ sâu, bón phân, làm cỏ, vun hàng và thu hoạch khoai mì...
Nhà khoa học ấy có một tình yêu mãnh liệt với cây lúa. Bà lặn lội khắp trời Tây nhằm tìm câu trả lời làm sao để tiếp sức cho cây lúa đồng bằng. Rồi khi về nước, không chỉ là người “làm lúa” chuyên nghiệp với 3 – 5 giống lúa/năm, bà còn đảm nhận trọng trách chủ trì chương trình chọn giống cho biến đổi khí hậu. Bà là GS.TS Nguyễn Thị Lang, trưởng bộ môn di truyền và chọn giống, viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long.
Phương pháp thiết kế mặt đường bê tông xi măng theo AASHTO; kinh nghiệm sử dụng mặt đường bê tông xi măng trên thế giới và những vấn đề đặt ra hay phân tích những ưu thế của mặt đường bê tông xi măng…, là một những nội dung chính được trình bày và thảo luận trong hội thảo “Thiết kế xây dựng đường ô tô và sân bay bền vững bằng bê tông xi măng” vừa diễn ra sáng 15/6 tại Đại học Giao thông Vận tải.
Viettel đang bắt đầu cho tiến trình chuyển từ một tập đoàn dịch vụ thành một tập đoàn dịch vụ - công nghệ và mang khát vọng đưa tên Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tên trên bản đồ công nghệ thế giới.
Nhà khoa học ấy có một tình yêu mãnh liệt với cây lúa. Bà lặn lội khắp trời Tây nhằm tìm câu trả lời làm sao để tiếp sức cho cây lúa đồng bằng. Rồi khi về nước, không chỉ là người “làm lúa” chuyên nghiệp với 3 – 5 giống lúa/năm, bà còn đảm nhận trọng trách chủ trì chương trình chọn giống cho biến đổi khí hậu. Bà là GS.TS Nguyễn Thị Lang, trưởng bộ môn di truyền và chọn giống, viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long.
“Nghiên cứu tác động của đá thạch anh (Amethyst) tới cuộc sống con người” là chủ đề chính của buổi hội thảo vừa được tổ chức bởi Hội hữu Nghị và Hợp tác Việt Nam – Braxin, Viện đá quý vàng và trang sức Việt và Công ty CP Dự án Công nghệ Nhật Hải (OIC) diễn ra tại Hà Nội vào ngày 13/6.
Ngày càng có nhiều hộ nông dân tạo cây giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. Phương pháp này đã mang lại nhiều lợi ích bất ngờ và nhà nông không còn lo lắng vấn đề về cây giống.
Sáng 8/6 tại Viện Toán học Việt Nam, GS. Hoàng Tụy đã có bài trình bày có tựa đề Một số vấn đề phát triển toán học, trong đó tập trung vào ba vấn đề cơ bản về toán học Việt Nam: lịch sử phát triển; toán lý thuyết, toán ứng dụng, và ứng dụng toán; đánh giá chất lượng nghiên cứu.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner