Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư liên tịch 79/2014/TTLT-BTC-BKHCN quy định quản lý tài chính Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020.
Kể từ ngày 1/8/2014, mỗi cá nhân chỉ được đăng ký chủ nhiệm 01 nhiệm vụ KH&CN trong cùng một thời điểm. Do đó, cá nhân không được đăng ký tuyển chọn, xét giao trực tiếp làm chủ nhiệm nhiệm vụ KH&CN trong trường hợp đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ vẫn đang làm chủ nhiệm của 01 nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia khác.
Đây là một trong những đổi mới sẽ được thực hiện đối với các đề tài nghiên cứu do Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (Nafosted) tài trợ.
Thời gian tới sẽ tập trung ưu tiên công nghệ nguồn, công nghệ tiên tiến theo định hướng chính sách và chiến lược phát triển các lĩnh vực khoa học và công nghệ quốc gia; hướng tới việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ công nghệ mới, đáp ứng yêu cầu ứng dụng, phát triển kinh tế - xã hội.
Việc giao quyền tự chủ mạnh mẽ, thông thoáng cho tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập đã góp phần hình thành một đội ngũ các tổ chức khoa học hoạt động hiệu quả, sôi nổi – “ươm mầm” cho sự hình thành các doanh nghiệp KH&CN.
Từ ngày 15/8/2014, Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN quy định về việc thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) do Bộ KH&CN ban hành chính thực có hiệu lực.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), TS. Nguyễn Quân đã khẳng định như trên tại Hội thảo lấy ý kiến đối với “Dự thảo Nghị quyết về cơ chế ưu đãi đối với cơ sở nghiên cứu KH&CN đặc biệt” (gọi tắt là Viện) diễn ra mới đây tại Hà Nội. Tham dự còn có các nhà quản lý, nhà khoa học, đại diện các Bộ, ngành Trung ương, đại diện một số viện nghiên cứu, trường đại học.
“Ở Việt Nam chưa có tiền lệ dành riêng một đạo luật với sự ưu đãi đãi đặc biệt cho một tổ chức KH&CN, nhưng nếu chúng ta không tạo ra tiền lệ, không có cơ chế ưu đãi đặc biệt thì không thể vượt qua khuôn khổ của một tổ chức KH&CN bình thường”.
Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi (giai đoạn 2011-2015) mặc dù mới đi được hơn nửa chặng đường nhưng đã góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại 60 tỉnh, thành trên cả nước nhờ đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất góp phần nâng cao trình độ sản xuất, dân trí và cải thiện đời sống nhân dân.
Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển ngành Cơ khí cho thấy các chỉ tiêu còn hầu như chưa đạt, chính vì vậy mới đây Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tháo gỡ khó khăn và đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam. Để thực hiện được nhiệm vụ này, khoa học và công nghệ (KH&CN) được xem như một cú hích quan trọng để tạo lực đẩy cho ngành cơ khí phát triển.
Thủ tướng có chỉ thị số 16/CT-TTg ban hành ngày 18/6/2004 về việc tháo gỡ khó khăn và đẩy mạnh thực hiện Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam, trong đó có nhấn mạnh đến việc đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghệ trong lĩnh vực cơ khí.
Mục tiêu dài hạn của dự án First là góp phần hỗ trợ nâng cao năng suất, khả năng cạnh tranh và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam thông qua việc tăng cường hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo (ĐMST). Là dự án ODA lớn nhất trong lĩnh vực KH&CN từ trước đến nay, với tổng mức đầu tư 110 triệu USD (hơn 2.300 tỷ đồng), một cơ chế tài trợ cởi mở, bám sát thực tiễn, đáp ứng đúng yêu cầu đang đặt khiến dự án đang được cộng đồng khoa học rất kỳ vọng.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner