Để đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu nông nghiệp ĐBSCL, Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cao, đưa cơ giới hóa vào các lĩnh vực, các khâu từ giống, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, nuôi trồng đến thu hoạch, bảo quản, chế biến để nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng.
Tuổi máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng không vượt quá 10 năm, tính từ năm sản xuất đến năm nhập khẩu; các máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ phải được sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợp quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn các nước G7;...
TPHCM chi ngân sách dành cho khoa học - công nghệ (KH-CN) lớn nhất cả nước và hầu như không hạn chế về kinh phí đầu tư. Tuy nhiên, quy trình giải ngân vẫn tồn tại những nút thắt, khiến ngân sách nhà nước dành cho KH-CN chưa phát huy được hiệu quả như mong đợi. Mới đây, tại buổi làm việc giữa Sở KH-CN TPHCM và Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân TP, những số liệu thống kê càng minh chứng rõ hơn nhận định này.
Mới đây, tại Quảng Ninh, Ban Quản lý dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội thảo quốc tế Xây dựng mạng chuyên gia người Việt Nam ở nước ngoài.
Xung quanh các vấn đề được trao đổi tại Hội thảo, Phóng viên đã có cuộc phỏng vấn PGS.TS Trần Quốc Thắng – Giám đốc Ban quản lý dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu và phát triển (gọi tắt là dự án Frist)
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 22/2015/QĐ-TTg quy định về việc chuyển đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước thành công ty cổ phần (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp công lập).
Các chính sách để thu hút cán bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) trong và ngoài nước; xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước; xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng và quyết đoán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của tổ chức KH&CN công lập;… là những nội dung Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân đề cập tới trong phiên trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII mới đây.
(HQ Online)- Thông tin được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân cập nhật tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam giữa kỳ 2015. Dự kiến trong tuần tới, Bộ KH&CN sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về dự thảo mới này.
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghệ cao (CNC) đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, từ nay đến năm 2030 sẽ thành lập mới một số khu CNC do tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực CNC, góp phần tạo hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy phát triểnKHCN trong cả nước.
Từ khi thành lập đến nay, Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) luôn “theo đuổi” nghiên cứu công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng (CNQP). Với những thành công đã đạt được, viện đã được Tổng cục CNQP (Bộ Quốc phòng) tin tưởng, trao trọng trách trong việc tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu những ứng dụng mới trong lĩnh quốc phòng.
Từ ngày 8/6/ 2015, Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN chính thức có hiệu lực. Thông tư liên tịch này thay thế cho Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT – BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước.